CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM

CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM

a. Phương pháp đo

Để xác định được giá trị độ bền kéo của kim loại và hợp kim trước tiên phải chế tạo mẫu của vật liệu đó. Mẫu được chế tạo theo tiêu chuẩn của từng nước. Ở Việt Nam mẫu thử có tiết diện hình tròn hoặc hình chữ nhật (Hình 1.10 – a, b). Sau đó mẫu được kẹp trên máy kéo nén vạn năng được truyền động bằng cơ khí hoặc thủy khí

CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM

YouTube Video

Trên biểu đồ quan hệ lực kéo và biến dạng của mẫu làm bằng vật liệu dẻo ta thấy có các giai đoạn như sau:

OA:  Giai đoạn đàn hồi, quan hệ giữa lực và biến dạng là quan hệ bậc nhất lực kéo lớn nhất gọi là lực tỉ lệ P­tl.

Giới hạn tỉ lệ :

Trong đó F0 là diện tích ban đầu của mặt cắt ngang.

AC: giai đoạn chảy, lực không tăng nhưng biến dạng tăng, giá trị lực là lực chảy   .

Giới hạn chảy :

CBD: giai đoạn củng cố (tái bền). Giới hạn bền được tính:

Riêng đối với vật liệu dòn ta thấy mẫu bị đứt khi biến dạng còn bé, vật liệu chỉ có giới hạn bền.

b. Ý nghĩa

Nhờ các chỉ tiêu phản ánh độ bền của kim loại và hợp kim mà ta đánh giá được khả năng sử dụng của kim loại và hợp kim đó:

–  Khả năng chịu tải trọng tĩnh: nếu các chi tiết máy có cùng hình dáng, kích thước, nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau thì:

+   Vật liệu nào có   lớn hơn sẽ có khả năng chịu được tải trọng lớn hơn mà vẫn đảm bảo được tính đàn hồi.

+   Vật liệu nào có  lớn hơn sẽ chịu được tải trọng lớn hơn mà vẫn không bị biến dạng.

+   Vật liệu nào có  lớn hơn sẽ có khả năng chịu được tải trọng lớn hơn mà vẫn chưa bị phá hủy.

CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM

1.4.2. Thử độ cứng

Mỗi loại vật liệu khác nhau sẽ có độ cứng khác nhau. Để đánh giá độ cứng người ta sử dụng các phương pháp đo độ cứng khác nhau như: phương pháp đo độ cứng Brinen, phương pháp đo độ cứng Rocvel, phương pháp đo độ cứng Vicke.

Nếu gọi đường kính viên bi là D, đường kính vết lõm là d, chiều sâu vết lõm là h thì ta có công thức tính độ cứng như sau:

vPhương pháp đo độ cứng Rocvel

Phương pháp này cũng dùng lực để ép đầu thử lên bề mặt mẫu, đầu thử có thể là viên bi thép hoặc mũi côn kim cương có góc ở đỉnh là 1200  (Hình 1.14).

Đồng hồ trên máy thử có 3 thang đo A, B, C tương ứng với các lực thử P1 = 60 kg, P2 = 100 kg, P3 = 150 kg. Mỗi thang đo có ký hiệu hoặc đơn vị lần lượt như sau:

Độ cứng Vike được ký hiệu bằng HV (kg/mm2):

Trong đó: P là tải trọng (kg), d là độ dài đường chéo của vết lõm (mm2).

Phương pháp đo độ cứng Vicke được dùng để đo cho cả  vật liệu cứng và vật liệu mềm.

b. Ý nghĩa

– Thông qua độ cứng của vật liệu có thể đặc trưng cho tính chất làm việc của các chi tiết máy:

+ Khả năng chống mài mòn: bề mặt chi tiết máy có độ cứng càng cao thì khả năng chống mài mòn càng tốt.

+ Khả năng cắt gọt của dao hoặc khuôn dập nguội: độ cứng của dao càng cao thì khả năng cắt gọt càng tốt, năng suất làm việc sẽ lớn.

– Thông qua độ cứng có thể đặc trưng cho tính công nghệ của vật liệu ở dạng phôi:

c. Quan hệ giữa các loại độ cứng

Giữa các loại độ cứng trên không có mối quan hệ toán học, muốn biết được mối quan hệ giữa các loại độ cứng ta phải tra bảng

1.4.3. Thử va đập

Để thử độ dai va đập người ta thực hiện trên máy thử va đập bằng lực đập của búa với độ cao h để phá hủy mẫu kim loại (Hình 1.16).

 

Độ dai va đập ak được xác định bởi công thức:

Công ty TNHH MTV Vật Liệu Titan

Cung cấp Inox | Titan | Niken | Nhôm | Đồng | Thép

Hàng có sẵn – Giá cạnh tranh – Phục vụ tốt – Chất lượng Tốt

Mọi chi tiết xin liên hệ: toaninoxtitan@gmail.com

Website 1: https://vatlieutitan.xyz

Website 2: http://www.titaninox.vn

   Hotline 1: 0902 456 316   Mr  Toàn

Hotline 2: 0909 656 316   Mr Tuấn

Gọi điện
Gọi điện
Nhắn Messenger
Nhắn tin Messenger
Chat Zalo
Chat Zalo